Bị thuỷ đậu có ăn trứng được không là chủ đề được nhiều người quan tâm vào thời điểm dịch bệnh bùng phát. Người bị thuỷ đậu ăn trứng sẽ gây ảnh hưởng gì đến tiến trình phát triển của bệnh?
Tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.
Bài Viết Liên Quan
- Sản phụ đẻ trên taxi vì tắc đường
- Lý do người đàn ông uống một lon bia, kết quả đo nồng độ cồn bằng 0
- Những thầy thuốc nhiệt tình, trí tuệ và tận tâm
Chế độ dinh dưỡng hợp lý và kiêng khem đúng cách có tác động rất lớn đến hiệu quả điều trị bệnh thủy đậu. Vậy bị thủy đậu có ăn trứng được không? Các chuyên gia nói gì về vấn đề này? Hãy theo dõi những thông tin dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất.
1. Trứng là thực phẩm giàu dinh dưỡng
Trứng chứa nhiều loại dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể như vitamin, chất béo, đạm, chất khoáng… Đây là một loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, rất tốt cho sức khỏe con người.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thành phần trong trứng có tỷ lệ cân đối cao. Dưỡng chất có trong cả lòng trắng và lòng đỏ. Trong đó, một số thành phần dinh dưỡng có vai trò thiết yếu với sức khỏe con người.
Hàm lượng Protein cao, tập trung trong lòng đỏ của trứng. Nó chiếm khoảng 13,6% cùng nhiều loại acid amin cần thiết để phát triển chiều cao và cân nặng của cơ thể. Lòng trắng trứng cũng chứa Protein nhưng hàm lượng ít hơn lòng đỏ. Đặc điểm chất đạm trong lòng trắng và lòng đỏ khác nhau nên bạn nên ăn hết để tận dụng được tối đa hàm lượng dinh dưỡng trong quả trứng.
Bị thủy đậu có ăn trứng được không? – Ảnh: Internet
Chất béo trong trứng tồn tại ở dạng Lecithin, có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của các tế bào, dịch thể của tổ chức não bộ. Bên cạnh đó chất này còn có tác dụng cân bằng cholesterol. Nó có vai trò phân tách và đào thải cholesterol ra khỏi cơ thể.
Hàm lượng vitamin và khoáng chất cao. Bao gồm các loại kẽm, sắt, mangan… trong lòng đỏ. Vitamin B1, B2, B6, B8, vitamin A, K, D… dồi dào.
2. Bị thủy đậu có ăn trứng được không?
Mặc dù có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng không phải ai cũng có thể ăn trứng đặc biệt một số đối tượng. Vậy bị thủy đậu có ăn trứng được không là thắc mắc của nhiều người. Giải đáp thắc mắc trên với thông tin dưới đây!
Với việc cung cấp ít nhất 13 loại vitamin, chất chống oxi hoá, canxi, protein, khoáng chất… ta không thể phủ nhận trứng là loại thực phẩm nên được bổ sung vào thực đơn hàng ngày. Tuy nhiên bị thủy đậu có ăn trứng được không? thì cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
Nhiều người cho rằng khi bị bệnh da liễu cần kiêng trứng, và thủy đậu cũng không ngoại lệ. Bởi trong trứng chứa chất histamine có thể gây dị ứng và viêm nhiễm cao. Tuy nhiên, chưa có bất cứ nghiên cứu khoa học nào cho thấy người bị thủy đậu phải kiêng trứng.
Thực tế, trong quá trình điều trị bệnh thủy đậu, các chuyên gia cũng chưa từng gặp trường hợp bệnh nhân nào vì ăn trứng mà gây ra hậu quả không mong muốn.
Ngược lại các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo người bệnh thủy đậu nên ăn trứng. Bởi trong thời kỳ phát bệnh, cơ thể bị suy giảm hệ miễn dịch nghiêm trọng. Các thành phần dưỡng chất trong trứng sẽ hỗ trợ bù đắp và phục hồi lượng dinh dưỡng bị mất đi.
T.rẻ e.m bị thủy đậu có ăn trứng được không? – Ảnh: Internet
3. Cần lưu ý điều gì khi ăn trứng trong quá trình bị thủy đậu?
Bên cạnh việc giải đáp câu hỏi bị thủy đậu có ăn trứng được không? Cần phải lưu ý những điều dưới đây để sử dụng loại thực phẩm này hiệu quả nhất.
– Không nên ăn trứng thường xuyên và ăn quá nhiều cùng một lúc. Nhất là với những người có t.iền sử bị mỡ m.áu, tiểu đường hoặc tim mạch.
– Tìm hiểu chi tiết về số lượng trứng có thể ăn với từng lứa t.uổi. Cụ thể, với t.rẻ e.m dưới 6 tháng t.uổi bị thủy đậu thì 1 tuần không được ăn quá 3 ngày. Mỗi ngày không quá 1/2 lòng đỏ trứng gà. Với t.rẻ e.m từ 7 tháng t.uổi trở lên có thể ăn mỗi ngày 1 quả trứng gà ta. Người lớn bị thủy đậu có t.iền sử mỡ m.áu hoặc huyết áp cao, một tuần chỉ nên ăn từ 2 – 3 quả trứng.
4. Các loại trứng người bệnh thủy đậu không nên ăn
Bên cạnh việc trả lời câu hỏi bị thủy đậu có ăn trứng được không, mọi người cần quan tâm đến danh sách các loại thực phẩm người bệnh cần kiêng khem. Dưới đây là những loại trứng người bệnh thủy đậu tuyệt đối không nên ăn.
– Mặc dù bị thủy đậu có thể ăn các loại trứng gà, vịt, cút… trong thực đơn hàng ngày. Nhưng người bệnh chỉ được ăn trứng đã nấu chín kỹ. Tuyệt đối không ăn trứng sống, trứng lòng đào vì có thể gây ra hiện tượng tiêu chảy, đau bụng, khó tiêu ở người bệnh.
Người bị thủy đậu không nên ăn các loại trứng hải sản – Ảnh: Internet
– Không ăn trứng của các loài hải sản như cua, cá, tôm, mực… Bởi thành phần trong các loại trứng này có khả năng gây kích ứng cao, khiến tình trạng mụn loét trở nên nghiêm trọng hơn. Thậm chí chúng còn gây ra các tình huống ngứa ngáy dữ dội khiến người bệnh phải gãi dẫn đến n.hiễm t.rùng da.
Bên cạnh các loại trứng hải sản, người bệnh cũng cần kiêng một số thực phẩm gây tiết nhờn trên da, khiến mụn nước dễ bị viêm, ngứa như sữa và các phụ phẩm của sữa. Các loại thực phẩm có khả năng để lại sẹo xấu sau khi lành bệnh như rau muống, đồ nếp, chất kích thích, đồ ăn nhiều dầu mỡ…
Trên đây là lời giải của chuyên gia cho câu hỏi bị thủy đậu có ăn trứng được không. Hy vọng thông qua bài viết này bạn sẽ biết cách sử dụng loại thực phẩm giàu dưỡng chất này cho chế độ dinh dưỡng hàng ngày.
Yến mạch và những lợi ích sức khỏe
Yến mạch là một loại ngũ cốc có giá trị dinh dưỡng cao, không chứa gluten là nguồn cung cấp các vitamin, chất khoáng, chất xơ và các chất chống oxy hoá quan trọng cho sức khỏe con người.
Ảnh minh họa/https://dulich.petrotimes.vn
Yến mạch là nguồn dự trữ tuyệt vời các chất xơ hòa tan, protein và các vitamin nhóm B, thiamin, riboflavin và B6. Ngoài ra, yến mạch còn cung cấp sắt, canxi, magie, selen và phốt pho. Do đó, ăn yến mạch không chỉ giúp con bạn thông mình mà còn rất tốt trong việc giảm cholestorel trong m.áu, tăng cường hệ miễn dịch, ngừa ung thư.
Không như các loại hạt ngũ cốc khác cần phải trải qua quá trình sơ chế, bóc tách mới có thể sử dụng. Yến mạch luôn ở dạng nguyên hạt dùng ngay, Kể cả khi có bị cắt nhỏ, nghiền hay sấy khô để đóng hộp thì yến mạch vẫn không hề bị mất chất.
Các nghiên cứu cho thấy yến mạch và bột yến mạch có nhiều lợi ích về sức khoẻ. Chúng giúp giảm cân, hạ đường huyết và giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Dưới đây là những lợi ích cho sức khỏe đã được kiểm chứng của việc ăn yến mạch và bột yến mạch.
Ngừa ung thư
Ăn sáng với bột yến mạch mỗi ngày sẽ giúp phòng ngừa nguy cơ ung thư vú. Đặc biệt, đối với phụ nữ ở thời kỳ t.iền mãn kinh, có hiện tượng thừa chất xơ từ các loại ngũ cốc, thì bột yến mạch sẽ giúp giảm nguy cơ tăng lượng chất xơ trong cơ thể, điều hòa nội tiết
Bảo vệ tim mạch
Công dụng của bột yến mạch giúp bảo vệ tim – đây là lời khẳng định của các nhà khoa học thuộc Đại học Kentucky (Mỹ). Theo đó, yến mạch có những đặc tính giúp giảm lượng cholesterol trong m.áu. Cụ thể, yến mạch giúp làm giảm cholesterol xấu LDL (cholesterol được xem là có hại cho tim mạch) song không gây tác hại đến các cholesterol tốt HDL. Dùng yến mạch mỗi ngày có thể giảm nguy cơ bị đau tim, tiểu đường và béo phì và phòng tránh bệnh loãng xương.
Tránh suy nhược thần kinh
Ăn bột yến mạch giúp tránh suy nhược thần kinh và củng cố hệ miễn dịch của cơ thể và cải thiện đời sống t.ình d.ục. Yến mạch có chứa nhiều chất sắt, kẽm, calcium cũng như vitamin B và folic acid giúp tăng khả năng tập trung và kích thích tố s.inh d.ục. Nếu lỡ quá chén hoặc bị táo bón, cháo yến mạch sẽ là giải pháp tối ưu giúp bạn vượt qua những cảm giác khó chịu.
Tăng khả năng vận động của cơ bắp
Ăn các thực phẩm làm từ bột yến mạch 3 tiếng trước khi làm việc (đặc biệt là công việc đòi hỏi vận động nhiều) sẽ giúp cơ thể đốt cháy mỡ thừa nhanh chóng và cung cấp năng lượng triệt để cho cơ bắp giúp quá trình vận động của bạn đạt hiệu quả cao hơn. Với hàm lượng chất xơ cao và giàu protein, tác dụng của yến mạch đối với việc giảm cân nằm ở khả năng tạo cảm giác no lâu và kiềm chế cơn thèm ăn của bạn, thích hợp cho người ăn kiêng. Bên cạnh đó, yến mạch giúp kích hoạt cơ thể bạn đốt cháy chất béo một cách nhanh chóng, thúc đẩy cơ bắp hình thành nhanh hơn.
Làm đẹp da
Ảnh minh họa/https://dulich.petrotimes.vn
Bột yến mạch có khá nhiều tác dụng đối với việc làm đẹp da, bao gồm điều trị tình trạng mụn trứng cá, các trường hợp da dị ứng, mẩn đỏ… đem lại làn da sáng mịn, tăng cường độ ẩm và làm giảm các triệu chứng do lão hóa gây ra.
Với những người bị mụn trứng cá thì dùng bột yến mạch đắp mặt sẽ giúp loại bỏ và hấp thụ dầu thừa trên da, t.iêu d.iệt vi khuẩn, làm sạch lỗ chân lông và làm khô các cồi mụn giúp mụn nhanh xẹp hơn và không để lại vết thâm. Là thực phẩm giàu chất xơ nên không những nó có thể thúc đẩy tiêu hóa, bài trừ độc tố trong cơ thể mà bột yến mạch còn làm cho da trở nên trơn mịn và sáng bóng.
Khi bạn cho bột yến mạch vào trong nước tắm (nước ấm), hợp chất avenanthramide trong yến mạch có khả năng chống viêm nhiễm tự nhiên sẽ giúp làm lành các vết thương cũng như chữa trị mẩn ngứa cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
Tốt cho hệ tiêu hóa
Bổ sung bột yến mạch trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp cung cấp chất xơ rất tốt cho cơ thể, hỗ trợ quá trình tiêu hóa, chống táo bón và điều hòa hệ vi khuẩn đường ruột. Ngoài ra, chất xơ trong bột yến mạch còn làm giảm lượng cholesterol trong m.áu, tham gia điều hòa đường huyết, giảm nguy cơ ung thư đại tràng.
Giảm nguy cơ mắc bệnh suyễn ở t.rẻ e.m
Yến mạch có hàm lượng chất protein cao hơn và chất béo lành mạnh cũng như carbohydrate thấp hơn so với các loại ngũ cốc khác, đưa yến mạch vào khẩu phần ăn không chỉ giúp bé có đầy đủ dinh dưỡng mà còn có thể giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn ở t.rẻ e.m sơ sinh trước 6 tháng t.uổi.
Tuy nhiên, bột yến mạch cũng không phải là một loại “thần dược” hoàn toàn không gây hại. Trong một số trường hợp đặc thù, ăn bột yến mạch không giúp bồi bổ sức khỏe mà còn khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy, đốivới bệnh nhân bị các bệnh tuyến giáp, gout…không nên sử dụng.