2 giờ sau khi ăn món trứng hấp, đ.ứa t.rẻ bỗng nhiên có những biểu hiện bất thường: cậu bé liên tục khóc và bập bẹ nói đau bụng và đã t.ử v.ong không lâu sau khi đến bệnh viện.
Trứng là một trong những thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm cùng rất nhiều vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ như: sắt, vitamin A, kẽm… Trứng lại rất dễ ăn, t.rẻ e.m thường rất thích. Chính vì vậy mà rất nhiều cha mẹ thường chế biến trứng thành nhiều món khác nhau cho con.
Tuy nhiên, mẹ chú ý rằng trứng chỉ thật sự mang lại hiệu quả dinh dưỡng khi mẹ chế biến đúng cách. Chỉ một sai sót của mẹ sẽ gây ra nhiều hậu quả tai hại cho con.
Mới đây, một b.é t.rai mới 1 t.uổi ở Trung Quốc đã t.ử v.ong sau khi ăn món trứng hấp do bà nội chế biến.
Bài Viết Liên Quan
- Thời đ.iểm gội đầu dễ đột quỵ nhất trong ngày lạnh, dù bẩn cũng tuyệt đối tránh
- 5 “nguyên tắc vàng” bảo vệ sức khỏe gia đình khi thời tiết giao mùa
- Liều vắc xin bổ sung có dấu hiệu thuần hóa được biến thể Delta
(Ảnh minh họa)
Cụ thể, một người mẹ tên Tiểu Châu có một cậu con trai 1 t.uổi. Mẹ chồng chị cũng vì thương cháu đã từ quê dọn lên sống chung với hai vợ chồng chị Châu để giúp chị chăm sóc con trai được kỹ lưỡng. Nhờ kinh nghiệm và cách tập ăn dặm của mẹ chồng mà con trai chị Châu ăn rất giỏi.
Món ăn yêu thích của con trai chị Châu chính là món trứng hấp. Mỗi lần cậu bé lười ăn, mẹ chồng chị đ.ập quả trứng rồi bỏ vào ít đường hấp lên là hôm đó cậu bé ăn rất ngon lành và hào hứng.
(Ảnh minh họa)
Việc sẽ chẳng có gì để nói cho đến một ngày khi mẹ chồng chị làm món trứng hấp khi thấy cậu con trai có vẻ hơi lười ăn. Tuy nhiên, hôm ấy nhà chị lại hết đường, nên mẹ chồng chị đã nảy ra ý tưởng thay đường bằng saccharin (đường hóa học) còn trong nhà.
2 giờ sau khi ăn món trứng hấp, đ.ứa t.rẻ bỗng nhiên có những biểu hiện bất thường: cậu bé liên tục khóc và bập bẹ nói đau bụng. Quá lo lắng, chị Châu đã đưa con đến bệnh viện kiểm tra. Tuy nhiên, mọi việc đã quá muộn, chị Châu gần như ngất xỉu khi cậu con trai đã t.ử v.ong không lâu sau khi đến bệnh viện, nguyên nhân là do bị ngộ độc thức ăn.
(Ảnh minh họa)
Chị Châu đau đớn khi nghe bác sĩ nói rằng đường tuyệt đối không được nấu với trứng vì sẽ làm cho protein fructose axit amin trong trứng tiếp hợp với lysine, tạo thành chất khiến trẻ khó hấp thu trong cơ thể. Mặt khác, saccharin là đường hóa học có chứa độc tính. T.rẻ e.m thích ăn đồ ngọt nhưng giữa đường trắng và saccharin hoàn toàn khác nhau. Saccharin không thể thay thế cho đường trắng trong nhiều trường hợp, cha mẹ phải ghi nhớ.
Đường tuyệt đối không được nấu với trứng vì sẽ làm cho protein fructose axit amin trong trứng tiếp hợp với lysine, tạo thành chất khiến trẻ khó hấp thu trong cơ thể. Mặt khác, saccharin là đường hóa học có chứa độc tính. (Ảnh minh họa)
Vì vậy, cha mẹ khi cho trẻ ăn trứng nên đặc biệt lưu ý không nên nấu trứng cùng với đường để tránh hậu quả tai hại như chị Châu.
(Ảnh minh họa)
Bên cạnh đó, khi cho con ăn trứng, cha mẹ cũng nên tránh một số điều sau:
Không uống sữa đậu nành khi ăn trứng
Protein trong trứng sẽ kết hợp với trypsin trong sữa đậu nành cản trở quá trình phân giải và hấp thụ protein trong cơ thể.
Buổi sáng, mọi người thường có thói quen ăn trứng kết hợp với uống sữa đậu nành mà không biết rằng, protein trong trứng sẽ kết hợp với trypsin trong sữa đậu nành, gây cản trở quá trình phân giải và hấp thụ protein trong cơ thể.
Không nên cho bột ngọt vào trứng
Việc cho thêm bột ngọt khi chế biến trứng sẽ làm phá vỡ kết cấu của các nguyên tử muối natri tự nhiên, từ đó làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của trứng.
Trứng và sữa không nên ăn cùng với nhau. Trong sữa có chứa một hàm lượng chất lactose. Lactose là một thể trong hai loai đường galactose và glucose dimmer. Trong trứng lại có chứa rất nhiều chất protein, giúp phân giải các acid amin.
Không ăn trứng gà đã chín để qua đêm
Nếu trứng gà được luộc chín lòng đào nhưng sau khi để qua đêm thì chất dinh dưỡng trong đó sản sinh ra vi khuẩn nếu ăn phải trứng gà biến chất như thế sẽ có hại cho sức khỏe. Do khi luộc trứng gà, protein đã bị phá hỏng, lại để qua đêm, vì vậy giá trị dinh dưỡng sẽ giảm thấp rất nhiều.
Không nên ăn quá nhiều
Mặc dù giá trị dinh dưỡng của trứng gà rất cao nhưng ăn nhiều dễ gây ra dư thừa dinh dưỡng dẫn đến béo phì tăng thêm gánh nặng cho gan và thận
Trẻ nhỏ t.uổi bị nôn nhiều, dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm
Nôn ói không chỉ là triệu chứng của các bệnh lý đường tiêu hóa, trẻ bị nôn còn có thể là biểu hiện của bệnh lý của các cơ quan khác hoặc bệnh lý toàn thân.
Ảnh minh họa
Hiện tượng nôn xảy ra khi có yếu tố kích thích trung tâm nôn ở não bộ như ngộ độc thức ăn, n.hiễm t.rùng hay do thuốc, do chuyển động. Nôn thường có lợi, vì nó giúp cơ thể loại bỏ các chất có thể gây hại ra khỏi cơ thể.
Một số bệnh lý có thể khiến trẻ bị nôn nhiều không sốt không đi ngoài hoặc khiến trẻ bị nôn liên tục như:
Viêm dạ dày ruột và ngộ độc thức ăn
Rất khó phân biệt giữa các bệnh viêm dạ dày ruột do virus/vi khuẩn với ngộ độc thức ăn vì thông thường các tình trạng này có khởi phát bệnh khá giống nhau: trẻ có thể nôn ồ ạt, trẻ bị nôn liên tục 5 – 30 phút/lần trong 1 – 12 giờ đầu. Tuy nhiên, cũng có một số dấu hiệu để phân biệt như:
Đối với nhiễm virus, bệnh khởi phát đột ngột, trẻ nôn, sốt cao và đau bụng. Tình trạng nôn có thể kéo dài từ 12 – 72 giờ. Tiêu chảy thường xuất hiện trong ngày đầu tiên nhiễm bệnh hoặc ngày thứ hai. Vì vậy, trẻ 2 t.uổi bị nôn nhiều không sốt có thể loại trừ khả năng viêm dạ dày do vi khuẩn/virus.
Trẻ nhỏ hoặc trẻ 3 t.uổi bị nôn nhiều không sốt có thể nghi ngờ nguyên nhân do ngộ độc thức ăn, bệnh khởi phát 2 – 12 giờ sau khi trẻ ăn phải thực phẩm kém chất lượng. Trẻ bị ngộ độc thức ăn thường không sốt. Triệu chứng nôn thường xuất hiện vài giờ sau khi ăn tại nhà hàng hay khi đi dã ngoại, thường không kéo dài quá 12 giờ, có thể có hoặc không có kèm tiêu chảy. Nếu trẻ sốt cao hoặc nôn kéo dài hơn 12 giờ thì ít khả năng là do ngộ độc thực phẩm.
Tắc ruột
Bệnh lý này xuất hiện khi ruột của trẻ bị xoắn. Tuy đây là tình trạng hiếm gặp nhưng bệnh rất nguy hiểm và cần được xử lý cấp cứu càng sớm càng tốt. Triệu chứng then chốt của tắc ruột đó là đau bụng dữ dội. Nếu trẻ chỉ đau bụng vừa hoặc không đau thì không nghĩ nhiều đến nguyên nhân do tắc ruột. Các triệu chứng tắc ruột bao gồm: đau bụng đột ngột, dữ dội, liên tục hoặc từng cơn; trẻ bị nôn ra mật xanh vàng, thường là nôn vọt (không bắt buộc); trẻ không kèm theo triệu chứng đi đại tiện; da dẻ nhợt nhạt, vã mồ hôi; tình trạng bệnh ngày càng xấu đi.
N.hiễm t.rùng đường tiết niệu
Nếu trẻ sốt cao trong vài ngày và thỉnh thoảng có kèm theo nôn ói, đi tiểu thấy đau rát hoặc nước tiểu của trẻ có mùi khó chịu thì phụ huynh cần cân nhắc nguyên nhân này. Trẻ 2 t.uổi bị nôn nhiều không sốt có thể loại trừ nguyên nhân này.
Ngoài ra, một số bệnh lý nguy hiểm xuất hiện khi có dấu hiệu nôn mửa như: Lồng ruột, hẹp phì đại môn vị, trào ngược dạ dày thực quản,…
Tùy vào từng triệu chứng đi kèm với nôn nhiều ở trẻ mà cha mẹ đưa ra phán đoán, xử lý. Nếu trong trường hợp bé nôn những vẫn vui chơi, ăn uống bình thường thì cha mẹ có thể để bé theo dõi tại nhà đồng thời bù nước và điện giải cho bé. Nhưng nếu bé có những triệu chứng bất thường khác như đau bụng, bỏ ăn, lừ đừ…, cần đưa đến bệnh viện ngay.